Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Yến
Xem chi tiết
lop7a9 thcslqd
Xem chi tiết
Mai Lan
Xem chi tiết
Lyzimi
24 tháng 6 2015 lúc 12:22

1)Ta có ; x:y:z=3:4:5 =>\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^2}{5^2}\Rightarrow\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^3}{128}=\frac{3z^2}{75}\)

áp đụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và 2x2+2y3-3z2=-100

Ta được : \(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^3}{128}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^3-3z^2}{18+128-75}=\frac{-100}{71}\)

CÒN LẠI BẠN TỰ TÍNH NHÉ

Bình luận (0)
Minh Triều
24 tháng 6 2015 lúc 12:27

2)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^1-1}{9}=\frac{a^2+2}{8}=...=\frac{a^9-9}{1}\)

=\(\frac{a^1-1+a^2-2+...+a^9-9}{9+8+...+1}=\frac{\left(a^1+a^2+...+a^9\right)-\left(9+8+...+1\right)}{9+8+...+1}\)

=\(\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

suy ra:\(\frac{a^1-1}{9}=1\Rightarrow a^1=10\)tương tự ta có: a1=a2=...=a9=10

Bình luận (0)
Lyzimi
24 tháng 6 2015 lúc 12:33

3) ta có a/m=b/n=c/p=4=\(\frac{a+b+c}{m+n+p}\)

=> a=4m; b=4n;c=4p

bạn thay vào là tính ra thôi mà 

ĐÁP SỐ : CẢ HAI BIỂU THỨC ĐÓ ĐỀU = 4 

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 22:23

Toán lớp 9

Bình luận (0)
Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
lê thị tiều thư
Xem chi tiết
Lightning Farron
14 tháng 2 2017 lúc 22:29

c)Từ gt suy ra:

\(\frac{1}{1+a}\geq\frac{c}{c+1}+\frac{b}{b+1}\)\( \geq2.\sqrt{\frac{bc}{(c+1)(b+1)}}\)

\(\frac{1}{1+b}\geq \frac{a}{a+1}+\frac{c}{c+1}\)\(\geq 2\sqrt{\frac{ac}{(a+1)(c+1)}}\)

\(\frac{1}{1+c}\geq\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}\)\(\geq 2\sqrt{\frac{ab}{(a+1)(b+1)}}\)

Từ 3 BĐT trên suy ra

\((1+a).(1+b).(c+1)\leq \frac{1}{8}.\frac{(a+1).(b+1).(c+1)}{a.b.c}\)\(\Rightarrow abc\leq\frac{1}{8}\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
14 tháng 2 2017 lúc 23:43

Câu a)

Từ giả thiết \(15x^2-7y^2=9\Rightarrow 3|y^2\Rightarrow 3|y\). Đặt \(y=3y_1(y_1\in\mathbb{Z}^+)\)

Phương trình trở thành:

\(15x^2-63y_1^2=9\Leftrightarrow 5x^2-21y_1^2=3\Rightarrow 3|x^2\Rightarrow 3|x\)

Đặt \(x=3x_1(x_1\in\mathbb{Z}^+)\)

\(\text{PT}\Leftrightarrow 45x_1^2-21y_1^2=3\Leftrightarrow 15x_1^2-7y_1^2=1\Rightarrow 3|7y_1^2+1\)

\(\Leftrightarrow 3| y_1^2+1\Leftrightarrow y_1^2\equiv 2\pmod 3\)

Điều này vô lý vì số chính phương chia \(3\) chỉ có thể dư \(0,1\)

Do đó PT vô nghiệm.

Bình luận (0)
Hung nguyen
15 tháng 2 2017 lúc 8:46

Người làm câu a, người làm câu c. Tính bỏ câu b à. Vậy để t làm luôn cho nó hết.

b/ Ta đặt: \(\left\{\begin{matrix}\sqrt{3+2x}=u\\\sqrt{3-2x}=v\end{matrix}\right.\)từ đây ta có

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\u^2+v^2=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\\left(u-v\right)^2+2uv=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u-v=a\\uv=\frac{6-a^2}{2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(\left\{\begin{matrix}u^2+v^2=6\\u^2-v^2=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(u+v\right)^2-2uv=6\\\left(u+v\right)\left(u-v\right)=4x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\left(u+v\right)=\sqrt{6+6-a^2}\\x=\frac{\left(u+v\right)\left(u-v\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}u+v=\sqrt{12-a^2}\\x=\frac{a\sqrt{12-a^2}}{4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) thì ta có: \(\left\{\begin{matrix}uv=\frac{6-a^2}{2}\\x=\frac{a\sqrt{12-a^2}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{3+2x}.\sqrt{3-2x}=\frac{6-a^2}{2}\\x=\frac{a.\sqrt{12-a^2}}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề thị:

\(P=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{9-4x^2}}}{x}=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{\left(3+2x\right)\left(3-2x\right)}}}{x}\)

\(=\frac{\sqrt{6+2.\frac{6-a^2}{2}}}{\frac{a.\sqrt{12-a^2}}{4}}=\frac{4\sqrt{12-a^2}}{a\sqrt{12-a^2}}=\frac{4}{a}\)

Bình luận (0)
Kaijo
Xem chi tiết
lê thị hương giang
15 tháng 3 2020 lúc 21:30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kaijo
16 tháng 3 2020 lúc 11:44

cảm ơn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 10:17

a: \(A=2\cdot2^2-\dfrac{1}{3}\cdot9=8-3=5\)

b: \(B=\dfrac{1}{2}a^2-3b^2=\dfrac{1}{2}\cdot4-3\cdot\dfrac{1}{9}=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Michael
17 tháng 5 2022 lúc 10:27

Thay x = 2 và y=9

A = 2.22 -\(\dfrac{1}{3}\).9

=  2.4 -\(\dfrac{1}{3}.9\)

= 8 - 3

= 5

 

Thay a = -2 và b = \(-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\)

B = \(\dfrac{1}{2}.4-3.\dfrac{1}{9}\)

B = \(2-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{5}{3}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 10:24

 

Bình luận (0)